Những phương án chống thấm cho nhà ở
Tư vấn đầu tư xây dựng là một khâu quan trọng và đòi hỏi có quy trình tốt, đảm bảo trong quá trình xây dựng và sử dụng qua thời gian dài, đặc biệt chú ý đối với những khu vực, vùng miền nắng lắm, mưa nhiều, độ ẩm cao, những vùng có sự chênh lệch lưn về nhiệt. Với bài viết này blog xây dựng sẽ bổ trợ thêm một số kiến thức về chống thấm nhà hiệu quả mà blog đã sưu tầm và nghiên cứu trong quá trình trãi nghiệm thực tế để các anh chị em trong nghề cũng như những ai quan tâm hiểu rõ thêm.
Xử lý từ bên ngoài nơi gây ra hiện tượng thấm ở máng xối, ô văng, sàn sân thượng; cần vệ sinh sạch, đục bỏ lớp vữa cũ sau đó trám bít các vết nứt bằng hỗn hợp vữa gồm xi măng, cát có pha chất chống thấm như CT11A-Kova hoặc loại tương đương (hàm lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất), cát dày 2mm – 4mm có tạo dốc, sau đó quét nhiều lần chống thấm lên trên và tiến hành lát gạch (nếu có). Tại các ống thoát nước cần kiểm tra những chỗ bị nứt, vỡ rồi cắt bỏ đấu nối lại. Ở sàn nhà vệ sinh, bên dưới trần bị bị thấm gây dột thì khắc phục bằng cách đập bỏ lớp gạch và vữa lót cũ của sàn, làm sạch đến lớp bê tông cốt thép rồi quét chống thấm thật kỹ cho sàn và quét cả lên chân tường ở độ cao khoảng 300m; sau đó cán một lớp vữa xi măng có trộn chống thấm tạo dốc về phễu thu sàn và lát gạch lại như cũ.
Nguyên nhân thấm tường nhà được các công ty xây dựng đánh giá là do lớp sơn bảo vệ bên ngoài của tường xuống cấp, bong tróc, bị rêu mốc hoặc bị rạn nứt. Lâu ngày nước mưa và hơi ẩm theo các vết nứt nhỏ thẩm thấu vào trong tường, ảnh hưởng đến cấu trúc tường. Ngoài ra chân tường có dấu hiệu bị ẩm là do hồ vữa xi măng xốp, mềm nên hấp thụ nước ở nền đất bên dưới rồi lan lên trên. Thông thường nước làm ẩm chân tường khoảng 50cm.
Có thể dùng các loại sơn chống thấm để xử lý tường nhà bị thấm. Trước hết phải cạo sạch sơn bị bong tróc hay bột bụi trên tường bằng bàn chải cứng, sau đó dùng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc để rửa sạch khu vực bị thấm. Dùng hồ vữa để trám các lỗ hổng và vết nứt lớn, nếu kỹ hơn có thể đục bỏ lớp vữa trát tại khu vực tường bị thấm, tratlàm phẳng bề mặt bằng bột trét chuyên dùng dành cho tường ngoài trời. Để đạt hiệu quả tốt nhất phải phải đảm bảo cho bề mặt tường cần sơn sạch sẽ, khô thoáng và độ ẩm tường dưới 16%. Sau khi chuẩn bị tốt bề mặt thì phủ một lớp sơn chống kiềm, chờ sơn tự khô rồi phủ 1-2 lớp sơn chống thấm lên trên.
Tư vấn xây dựng nguồn nước ngầm cao thì cần xử lý cắt nước bằng mạch hồ vữa chân tường, tiến hành tạo rãnh , quét một lớp vữa xi măng, trám bít các khe hở nhỏ. Kế tiếp trám rãnh bằng hỗ hợp vữa, cát, xi măng được trộn thêm một một liều lượng phụ gia nhất định (nhằm tạo nên một loại vữa khiến nước không có khả năng thẩm thấu được) với độ dày khoảng 0,5cm. Sau đó quét một lớp vật liệu chống thấm gốc xi măng để tăng cường thêm. Cuối cùng tô vữa hoàn thiện, phục hồi lại tường trông mới như ban đầu rồi tiến hành sơn tường (dùng bột rét tường loại dành cho ngaoif trời phủ kín bề mặt), làm phẳng và láng bề mặt, sơn phủ lớp sơn lót rồi đến hai lớp sơn hoàn thiện.
Xử lý từ bên ngoài nơi gây ra hiện tượng thấm ở máng xối, ô văng, sàn sân thượng; cần vệ sinh sạch, đục bỏ lớp vữa cũ sau đó trám bít các vết nứt bằng hỗn hợp vữa gồm xi măng, cát có pha chất chống thấm như CT11A-Kova hoặc loại tương đương (hàm lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất), cát dày 2mm – 4mm có tạo dốc, sau đó quét nhiều lần chống thấm lên trên và tiến hành lát gạch (nếu có). Tại các ống thoát nước cần kiểm tra những chỗ bị nứt, vỡ rồi cắt bỏ đấu nối lại. Ở sàn nhà vệ sinh, bên dưới trần bị bị thấm gây dột thì khắc phục bằng cách đập bỏ lớp gạch và vữa lót cũ của sàn, làm sạch đến lớp bê tông cốt thép rồi quét chống thấm thật kỹ cho sàn và quét cả lên chân tường ở độ cao khoảng 300m; sau đó cán một lớp vữa xi măng có trộn chống thấm tạo dốc về phễu thu sàn và lát gạch lại như cũ.
Nguyên nhân thấm tường nhà được các công ty xây dựng đánh giá là do lớp sơn bảo vệ bên ngoài của tường xuống cấp, bong tróc, bị rêu mốc hoặc bị rạn nứt. Lâu ngày nước mưa và hơi ẩm theo các vết nứt nhỏ thẩm thấu vào trong tường, ảnh hưởng đến cấu trúc tường. Ngoài ra chân tường có dấu hiệu bị ẩm là do hồ vữa xi măng xốp, mềm nên hấp thụ nước ở nền đất bên dưới rồi lan lên trên. Thông thường nước làm ẩm chân tường khoảng 50cm.
Có thể dùng các loại sơn chống thấm để xử lý tường nhà bị thấm. Trước hết phải cạo sạch sơn bị bong tróc hay bột bụi trên tường bằng bàn chải cứng, sau đó dùng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc để rửa sạch khu vực bị thấm. Dùng hồ vữa để trám các lỗ hổng và vết nứt lớn, nếu kỹ hơn có thể đục bỏ lớp vữa trát tại khu vực tường bị thấm, tratlàm phẳng bề mặt bằng bột trét chuyên dùng dành cho tường ngoài trời. Để đạt hiệu quả tốt nhất phải phải đảm bảo cho bề mặt tường cần sơn sạch sẽ, khô thoáng và độ ẩm tường dưới 16%. Sau khi chuẩn bị tốt bề mặt thì phủ một lớp sơn chống kiềm, chờ sơn tự khô rồi phủ 1-2 lớp sơn chống thấm lên trên.
Tư vấn xây dựng nguồn nước ngầm cao thì cần xử lý cắt nước bằng mạch hồ vữa chân tường, tiến hành tạo rãnh , quét một lớp vữa xi măng, trám bít các khe hở nhỏ. Kế tiếp trám rãnh bằng hỗ hợp vữa, cát, xi măng được trộn thêm một một liều lượng phụ gia nhất định (nhằm tạo nên một loại vữa khiến nước không có khả năng thẩm thấu được) với độ dày khoảng 0,5cm. Sau đó quét một lớp vật liệu chống thấm gốc xi măng để tăng cường thêm. Cuối cùng tô vữa hoàn thiện, phục hồi lại tường trông mới như ban đầu rồi tiến hành sơn tường (dùng bột rét tường loại dành cho ngaoif trời phủ kín bề mặt), làm phẳng và láng bề mặt, sơn phủ lớp sơn lót rồi đến hai lớp sơn hoàn thiện.
Nhận xét
Đăng nhận xét