Những lưu ý khi thiết kế thi công nhà xưởng công nghiệp
Thiết kế nhà xưởng công nghiệp phải bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình.
Khi mà chi phí để xây dựng ngày một lớn thì việc đơn vị thiết kế chọn giải pháp kết cấu không hợp lý, hoặc thiết kế các cấu kiện quá lớn – dư bền sẽ gây ảnh hưởng rất lớn. Vì vậy cần phải giám sát chặt chẽ, chủ thầu phải tính toán sao cho tiết kiệm chi phí mà công trình vẫn bảo đảm . Giải pháp kết cấu không hợp lý thường rơi vào các phần như giải pháp cấu móng, kèo và kết cấu nền. Một số khu vực địa chất rất tốt nhưng đơn vị thiết kế vẫn chọn phương án móng như khu vực đất yếu như móng cọc ép, cọc nhồi.
Thực tế móng trên nền đất yếu tốn kém gấp khoảng 2- 3 lần so với móng trên nền đất tốt và làm tăng khoảng 30% giá thành xây dựng do vậy nên chọn đất tốt để xây dựng, tránh đất yếu sẽ gây khó khăn về sau. Ngoài ra giải pháp nền công trình cũng là điều rất quan trọng, thông thường ta nên chọn nền trên đất tự nhiên (hệ đàn hồi) hay nền trên cọc (hệ kết cấu cứng), nền bê tông nhựa hay nền bê tông xi măng, tất cả phải được xem xét tính toán cẩn thận vì nhà xưởng có bề mặt nền rất lớn, ảnh hường đến nhiều thông số về sau.
Thi công xây dựng nhà xưởng nằm trên vùng đất cứng, thì phần móng sẽ không cần gia cố móng như ép cọc, đóng cừ tràm. Còn nếu thi công móng nhà xưởng nằm trên vùng đất yếu, đất bùn thì cần phần gia cố móng, giúp móng được chắc chắn hơn.
Phần nền nhà xưởng thì tùy theo công năng sử dụng của nhà xưởng mà đơn vị thiết kế nhà xưởng và thi công có cách bố trí thép sàn nhà xưởng hợp lý.
Phần đổ bê tông nhà xưởng tùy theo độ dày 10,20,30 hay 50cm vì có những nhà xưởng đặt máy móc, thiết bị sản xuất có tải trong lên đến vài chục tấn/m2. Sau khi thi công xong phần bê tông nền nhà xưởng thì phải tiến hành xoa nền nhà xưởng sau đó sẽ sơn lớp epoxy trên bề mặt bê tông nhằm chống bám bụi, dể lau chùi vệ sinh...Phần cột thép, kèo thép nhà xưởng phải thiết kế vừa phải tránh bố trí thép thiếu hoặc dư.
Khi mà chi phí để xây dựng ngày một lớn thì việc đơn vị thiết kế chọn giải pháp kết cấu không hợp lý, hoặc thiết kế các cấu kiện quá lớn – dư bền sẽ gây ảnh hưởng rất lớn. Vì vậy cần phải giám sát chặt chẽ, chủ thầu phải tính toán sao cho tiết kiệm chi phí mà công trình vẫn bảo đảm . Giải pháp kết cấu không hợp lý thường rơi vào các phần như giải pháp cấu móng, kèo và kết cấu nền. Một số khu vực địa chất rất tốt nhưng đơn vị thiết kế vẫn chọn phương án móng như khu vực đất yếu như móng cọc ép, cọc nhồi.
Thực tế móng trên nền đất yếu tốn kém gấp khoảng 2- 3 lần so với móng trên nền đất tốt và làm tăng khoảng 30% giá thành xây dựng do vậy nên chọn đất tốt để xây dựng, tránh đất yếu sẽ gây khó khăn về sau. Ngoài ra giải pháp nền công trình cũng là điều rất quan trọng, thông thường ta nên chọn nền trên đất tự nhiên (hệ đàn hồi) hay nền trên cọc (hệ kết cấu cứng), nền bê tông nhựa hay nền bê tông xi măng, tất cả phải được xem xét tính toán cẩn thận vì nhà xưởng có bề mặt nền rất lớn, ảnh hường đến nhiều thông số về sau.
Thi công xây dựng nhà xưởng nằm trên vùng đất cứng, thì phần móng sẽ không cần gia cố móng như ép cọc, đóng cừ tràm. Còn nếu thi công móng nhà xưởng nằm trên vùng đất yếu, đất bùn thì cần phần gia cố móng, giúp móng được chắc chắn hơn.
Phần nền nhà xưởng thì tùy theo công năng sử dụng của nhà xưởng mà đơn vị thiết kế nhà xưởng và thi công có cách bố trí thép sàn nhà xưởng hợp lý.
Phần đổ bê tông nhà xưởng tùy theo độ dày 10,20,30 hay 50cm vì có những nhà xưởng đặt máy móc, thiết bị sản xuất có tải trong lên đến vài chục tấn/m2. Sau khi thi công xong phần bê tông nền nhà xưởng thì phải tiến hành xoa nền nhà xưởng sau đó sẽ sơn lớp epoxy trên bề mặt bê tông nhằm chống bám bụi, dể lau chùi vệ sinh...Phần cột thép, kèo thép nhà xưởng phải thiết kế vừa phải tránh bố trí thép thiếu hoặc dư.
Nhận xét
Đăng nhận xét